Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2017

Cái kết bi thảm của hổ mang chúa khi gặp phải "thiên địch"

Hình ảnh
Hổ mang chúa được coi là kẻ sát thủ máu lạnh của những hoang mạc rộng lớn. Dù vậy, chúng vẫn phải e dè khi gặp phải "thiên địch" sau Rắn   hổ mang   được coi là 1 trong những sinh vật nguy hiểm nhất thế giới, phân bố chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới. Không những thế, hàng năm có vô số người qua đời vì bị chúng cắn. Nếu không may bị rắn hổ mang cắn, 1 người trưởng thành có thể tử vong chỉ sau 30 phút. Độc của chúng khủng khiếp đến nỗi, 1 vết cắn thực sự có hàm lượng độc tố đủ để giết 20 người khỏe mạnh. Đã từng có ghi nhận rằng, rắn hỏ mang từng giết chết 1 con voi lớn chỉ sau vài giờ. Nguy hiểm là thế nhưng rắn hổ mang không phải là không có đối trọng! Và đó chính là loài cày Mangut! Cầy Mangut được coi là thiên địch của những loài rắn độc và điển hình là rắn hổ mang hay Mamba đen... Sở hữu bộ lông dày, chúng có khả năng kháng độc gấp 20 lần loài chuột, không chỉ thế cày Mangut còn có khả năng bật nhảy rất tốt, giúp chúng né được những cú cắn chết n...

CA SAU GẶP KÌNH ĐỊCH

Hình ảnh
Cá sấu khổng lồ nằm bất động chịu chết trước đối thủ "nhẹ ký" vùng Amazon. Chỉ nặng chưa đến 20kg, đối thủ vô cùng "nhẹ ký" này đã quật chết cá sấu khổng lồ vùng Amazon trong nháy mắt. Sở hữu cơ thể dài đến 2,5 mét nhưng chỉ nặng 20 kg, loài cá có vũ khí đến con người cũng phải kinh hãi này, là một trong những quái vật đáng sợ sống ở lưu vực sông  Amazon . Nếu không nhìn gần, chúng dễ bị nhầm với loài trăn khổng lồ Nam Mỹ Anaconda. Nhưng, khác với loài trăn có khả năng siết chết con mồi, loài cá này bắt mồi bằng vũ khí phóng điện. Cơ thể dài hơn 2 mét của "quái vật" vùng Amazon. Ảnh cắt từ video của BillChannel. Chúng có cái tên:  CÁ CHÌNH ĐIỆN . Fast Facts CÁ CHÌNH ĐIỆN Tên khoa học:  Electrophorus electricus Tên khác:  Lươn điện Họ:  Cá dao lưng trần (Gymnotidae) Nơi sống:  Phía bắc lục địa Nam Mỹ: Cụ thể là lưu vực sông Amazon và sông Orinoco Cá chình điện. Vũ khí "quật" chết người và động vật c...

ẤU TRÙNG NGOÀI HÀNH TINH

Hình ảnh
Cận cảnh ấu trùng "ngoài hành tinh" của loài bọ lớn bậc nhất thế giới Sinh vật có chiếc sừng dài vô cùng ấn tượng này mang tên vị anh hùng nổi tiếng trong thần thoại Hy Lạp. Hình ảnh sinh vật sau có thể khiến bạn liên tưởng tới một sinh vật ngoài hành tinh giống như ấu trùng trong bộ phim quái vật không gian nổi tiếng năm 1979. Tuy nhiên đó là con nhộng của một loài  bọ  cánh cứng có tên khoa học  Dynastes hercules (Bọ Hercules) sống ở  rừng mưa nhiệt đới Trung Mỹ, Nam Mỹ và Tiểu Antilles. Chúng thuộc một trong những loại bọ cánh cứng lớn nhất thế giới với chiều dài của con đực lên tới 17 cm. Với cái sừng dài vô cùng ấn tượng! Chiếc sừng dài gần bằng nửa chiều dài cơ thể chúng. Ảnh Internet. Hình thái nhộng chính là hình thái chuẩn bị để loài bọ cánh cứng trưởng thành.  Theo sách kỷ lục Guinness thế giới, chúng là loài bọ dài nhất được biết đến. Bọ cánh cứng Hercules cũng có ấu trùng với kích thước khổng lồ, với chiều dài hơn 150 mm, nặn...

SÂU BIỂN KHỔNG LỒ (TÍT BIỂN)

Hình ảnh
Sâu biển  Bobbit tuy là loài giun lớn nhưng lại là những động vật săn mồi đáng sợ. Chúng thường dành phần lớn thời gian trú ẩn, ngụy trang trong các hang sâu tự đào dưới đáy biển, chỉ để lộ khoảng 1/10 chiều dài thân mình lên trên với nhiệm vụ chính là săn mồi. Rất nhiều những loài cá, tôm, thậm chí mực nhỏ cũng không thoát khỏi cái bẫy ngụy trạng của loài sâu này. Khi đó, những cái râu sẽ có tác dụng dò tìm, phát hiện con mồi xung quanh khi chúng tới gần, còn cái miệng của sâu biển Bobbit luôn mở sẵn để chờ đợi tấn công.Điểm đặc biệt ở loài sâu biển lớn này còn là những chiếc lông rất độc, nó đủ khả năng làm tê liệt thần kinh vĩnh viễn cho những nạn nhân xấu số.